Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home  » 
  • Toán lớp 7
Categories Toán lớp 7

Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chuẩn nhất

By admin 23/10/2023 0

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

$8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

  • Kiến thức: Giúp HS biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Năng lực:
  • – Năng lực chung: NL tính toán, NL suy luận, NL sử dụng ngôn ngữ toán học.

    – Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau.

  • Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
  • II. CHUẨN BỊ

         1. Giáo viên: Giáo án, SGK

         2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    A. KHỞI ĐỘNG

    Hoạt động 1: Mở đầu     (hoạt động cặp đôi)

    – Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

    – Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ

    – Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau

    Câu hỏi

    Đáp án

    Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số  và    với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.    

     GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

    Ta coù:

     vaø    

    Vậy      =   =

    B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

    Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau   (hoạt động cặp đôi, cá nhân)

    – Mục tiêu:  Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho.

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

    – Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ

    – Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau.

    Nội dung

    Sản phẩm

     GV giao nhiệm vụ:

    – Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát.

    – Từ dãy tỉ số , hãy lập các tỉ số tạo bởi tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho.

    – Lập dãy tỉ số tổng quát

    HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả.

    GV nhận xét, đánh giá.

    GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.

    – Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ.

    HS theo dõi và ghi vào vở

    GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các tỉ số bằng nhau.

    GV nhận xét, đánh giá.

    1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

     ?1 =

    Vậy =  

    Tổng quát:

    Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:

    Từ dãy tỉ số    ta suy ra:

    * Ví dụ: Từ dãy tỉ số , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    Hoạt động 3: Chú ý   (hoạt động cá nhân)

    – Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

    – Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ

    – Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau

    Nội dung

    Sản phẩm

     GV yêu cầu HS:

    – Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau;

    – Áp dụng làm ?2

    GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì ta sẽ biểu diễn như thế nào ?

    Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau.

    GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức

    2. Chú ý

     ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 

    Ta cũng có thể viết a : b : c =  2 : 3 : 5

    ?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c ta có:  Hay a: b : c = 8 : 9 : 10

    C. LUYỆN TẬP

    Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (hoạt động cặp đôi, cá nhân)

    – Mục tiêu:  Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán.

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

    – Phương tiện dạy học: sgk

    – Sản phẩm: Bài 54, 57 sgk    

    Nội dung

    Sản phẩm

    Làm bài tập 54/30 SGK

    Tìm hai số x và y, biết  và x+y =  16

    Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng được x+y =  16

    – Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y

    HS hoạt động theo cặp tìm x, y

    GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày.

    Làm bài tập 57/ 30 SGK

    GV: Yêu cầu

    – Đọc bài toán

    – Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ số bằng nhau từ bài toán cho.

    – Giải bài toán tương tự bài 54.

    HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình bày.

    GV nhận xét, đánh giá,

    Bài 54/30 sgk

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  = 

    Vậy Þ x =  6  ;  ; Þ y =  10

    Bài 57/30 sgk:

    Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng  lần lượt là a, b, c  ta có :

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 

    Vậy   Þ  a =  2.4 =  8

     Þ  b =  4.4 =  16 ;  Þ  c =  5.4 =  20

    * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

    • Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằêng nhau
    • BTVN 55, 56, 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK

     

    LUYỆN TẬP

     I. MỤC TIÊU

  • Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Năng lực:
  • – Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, GQVĐ

    – Năng lực chuyên biệt: Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ.

  • Phẩm chất: Có ý thức học hỏi, có tính tự giác cao,biết chia sẻ cùng bạn.
  • II. CHUẨN BỊ

         1. Giáo viên: Giáo án, SGK

         2. Học sinh: Học kỹ tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    A. KHỞI ĐỘNG

     * Kiểm tra bài cũ  

            Câu hỏi

    Đáp án

    1) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  (3đ)

    Làm bài 55 / 30 SGK:  Tìm hai số x và y, biết

    x : 2=  y : (-5)  và x – y =  -7 (7đ)

    2)  Làm Bài 56 tr 30 SGK

    –  Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là 2 : 5 và chu vi của nó là 28 m   (10đ)

    – Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/29

    Bài 55/ 30 SGK 

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  => x =  -2  ;  y =  5

    Bài 56/30sgk

    Gọi hai cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a, b.

    Ta có : a : b = 2 : 5 Hay 

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có  Þ a =  4  ; b =  10

    Vậy Diện tích của hình chữ nhật là :

     a. b =  4. 10 =  40 m 2

    B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

    C. LUYỆN TẬP

    Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân)

    – Mục tiêu:  Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

    – Phương tiện dạy học: sgk

    – Sản phẩm: Bài 60 sgk    

    Nội dung

    Sản phẩm

    Bài 60tr 31SGK :

    GV: Ghi đề bài, chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:

    + Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết

    + Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức 

    + Nêu thứ tự thực hiện.

    – Đại diện nhóm lên bảng trình bày

    GV nhận xét, đánh giá

     

     

     

     

     

     

    Bài 60 tr 31SGK

    a)  Þ   Þ x = 

    b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x)

    => 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15

    => x = 0,15 : 0,1 =  1,5   ;   

    c) 8 :  = 2 : 0,02 =>  = (8. 0,02) : 2 = 0,08

    x = 0,08 :  = 0,32    ; 

    d) 3 :  = : (6. x)

    => 6x =  : 3 =  => x =   : 6 =

    D. VẬN DỤNG

    Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế  (hoạt động cặp đôi, cá nhân)

    – Mục tiêu:  Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài toán.

    – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

    – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

    – Phương tiện dạy học: sgk

    – Sản phẩm: Bài 58, 62. 64 sgk    

    Nội dung

    Sản phẩm

    Bài 58 tr 38 SGK

    Yêu cầu:

    – Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp

    – Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính.

    HS thảo luận theo cặp, làm bài.

    Cá nhân lên bảng trình bày.

    GV nhận xét, đánh giá.

     

    Bài 64 tr 31 SGK

    Yêu cầu:

    – Đọc bài toán, đặt ẩn

    – Lập dãy tỉ số tương ứng với bài toán

    – Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải.

    HS thảo luận theo cặp, làm bài.

    Cá nhân lên bảng trình bày.

    GV nhận xét, đánh giá.

     

    Bài 62 tr 31 SGK :

    GV hướng dẫn cách làm như sau

    Đặt   =  k Þ x =  2k   ; y =  5k

    nên x. y =  10 ta có 2k.5k =  10 k2

    Þ k 2 =  1 Þ k =  ± 1

    Với k =  1 Þ x, y =  ?

    Với k =  -1 Þ x, y =  ?

    HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

    Bài 58 tr 38 SGK

    Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y

      Ta có  và x – y = 20

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  Þ x =  80   ; y =  100

    Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây.

    Bài 64 tr 31 SGK

    Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có  và b – d =  70

    Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  = 

    Þ a =  9. 35 =  315  ; b =  8.35 =  280

    c =  7. 35 =  245   ; d =  6. 35 =  210

    Bài 62 tr 31 SGK

    Tìm 2 số x ; y biết      và xy = 10

    Đặt   =  k Þ x =  2k   ; y =  5k

    nên x. y =  10 ta có 2k.5k =  10 k2

    Þ k 2 =  1 Þ k =  ± 1

    Với k =  1 Þ x = 2,  y =  5

    Với k =  -1 Þ x = -2,  y =  -5

    * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

    – Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT.

    – Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sô thập phân vô hạn tuần hoàn.

     

    Xem thêm

    Share
    facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
    Post navigation
    Previous post

    Vở bài tập Toán lớp 2 Tập 1 trang 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131: Ôn tập phép cộng và phép trừ | Chân trời sáng tạo

    Next post

    Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Kết nối tri thức Tuần 32

    Bài liên quan:

    Giáo án Toán 7 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Tập hợp các số hữu tỉ

    Giải SGK Toán 7 Bài 2 (Kết nối tri thức): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

    Sách bài tập Toán 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

    Vở thực hành Toán 7 Bài 5 (Kết nối tri thức): Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

    Vở thực hành Toán 7 Bài 7 (Kết nối tri thức): Tập hợp các số thực

    Bài giảng điện tử Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 7

    Giải SGK Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 50

    Giải SGK Toán 7 Bài 11(Kết nối tri thức): Định lí và chứng minh định lí

    Leave a Comment Hủy

    MỤC LỤC

    1. 20 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ (Kết nối tri thức) có đáp án 2023 – Toán lớp 7
    2. Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7
    3. 20 Bài tập Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án – Toán 7
    4. Giải sgk tất cả các môn lớp 7 Kết nối tri thức | Giải sgk các môn lớp 7 chương trình mới
    5. Trọn bộ Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án
    6. Giải sgk Toán 7 (cả 3 bộ sách) | Giải bài tập Toán 7 (hay, chi tiết)
    7. Bài giảng điện tử Tập hợp các số hữu tỉ | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 7
    8. Bài giảng điện tử Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023 | Giáo án PPT Toán 7
    9. Giáo án Toán 7 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Tập hợp các số hữu tỉ
    10. Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023
    11. Vở thực hành Toán 7 Kết nối tri thức | Giải VTH Toán 7 Tập 1, Tập 2 hay, chi tiết
    12. Vở thực hành Toán 7 Bài 1 (Kết nối tri thức): Tập hợp các số hữu tỉ
    13. Lý thuyết Toán lớp 7 Kết nối tri thức | Kiến thức trọng tâm Toán lớp 7 | Kết nối tri thức
    14. Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức | SBT Toán 7 | Giải SBT Toán 7 | Giải sách bài tập Toán 7 hay nhất | Giải SBT Toán 7 Tập 1, Tập 2 | Giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức | SBT Toán 7 KNTT
    15. Giải sgk Toán 7 Kết nối tri thức | Giải Toán 7 | Giải Toán lớp 7 | Giải bài tập Toán 7 hay nhất | Giải Toán 7 Tập 1, Tập 2 Kết nối tri thức
    16. Sách bài tập Toán 7 Bài 1 (Kết nối tri thức): Tập hợp các số hữu tỉ
    17. Giải SGK Toán 7 Bài 1 (Kết nối tri thức): Tập hợp các số hữu tỉ
    18. 20 câu Trắc nghiệm Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (Kết nối tri thức) có đáp án 2023 – Toán lớp 7
    19. Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7
    20. 21 Bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ có đáp án – Toán 7
    21. Bài giảng điện tử Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 7
    22. Giáo án Toán 7 Bài 2 (Kết nối tri thức 2023): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
    23. Vở thực hành Toán 7 Bài 2 (Kết nối tri thức): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
    24. Sách bài tập Toán 7 Bài 2 (Kết nối tri thức): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
    25. Giải SGK Toán 7 Bài 2 (Kết nối tri thức): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
    26. Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức 2023): Luyện tập chung trang 14
    27. Vở thực hành Toán 7 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 11, 12, 13
    28. Giải SGK Toán 7 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 14
    29. 20 câu Trắc nghiệm Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ (Kết nối tri thức) có đáp án 2023 – Toán lớp 7
    30. Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7
    31. Vở thực hành Toán 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
    32. 20 Bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ có đáp án – Toán 7
    33. Sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
    34. Giải SGK Toán 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
    35. 22 câu Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Kết nối tri thức) có đáp án 2023 – Toán lớp 7
    36. Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7
    37. Bài giảng điện tử Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 7
    38. Giáo án Toán 7 Bài 4 (Kết nối tri thức 2023): Thứ tự thực hiện các phép tính. quy tắc chuyển vế
    39. Vở thực hành Toán 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc chuyển vế
    40. 20 Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế có đáp án – Toán 7
    41. Sách bài tập Toán 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
    42. Giải SGK Toán 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
    43. Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức 2023): Luyện tập chung trang 23
    44. Vở thực hành Toán 7 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 19, 20, 21
    45. Toán lớp 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 23
    46. 32 câu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 1 (Kết nối tri thức) có đáp án: Số hữu tỉ
    47. Lý thuyết Toán 7 Chương 1 (Kết nối tri thức 2023): Số hữu tỉ hay, chi tiết
    48. Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức 2023): Bài tập cuối chương 1
    49. Vở thực hành Toán 7 (Kết nối tri thức): Bài ôn tập cuối chương 1
    50. 24 Bài tập Toán 7 Chương 1 có đáp án: Số hữu tỉ
    51. Sách bài tập Toán 7 (Kết nối tri thức): Ôn tập chương 1 trang 20, 21
    52. Giải SGK Toán 7 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 1

    Copyright © 2023 Trang Học trực tuyến
    FacebookTwitter
    • Giới thiệu
    • Liên hệ
    • Sitemap
    • Chính sách
    Back to Top
    Menu
    • Môn Toán